- Xuyến xem lại đi!
Không biết tôi giải có sai
chỗ nào không.
Cả ba cô gái châu đầu
dòm vô cuốn tập.
Thục reo lên:
- Đúng rồi!
Xuyến gật gù:
- Đúng là một "em"
học sinh xuất sắc!
Còn Cúc Hương thì
nhìn anh, khen:
- Anh có thể lên
thẳng lớp mười hai
được rồi. Khỏi phải lưu
ban!
Nghe khen, anh
chẳng cảm thấy sung
sướng một chút nào.
Anh nhìn ba cô gái với
vẻ băn khoăn:
- Các cô định thử tôi
chứ gì?
Xuyến làm mặt tỉnh:
- Thử gì đâu! Tụi này
làm không ra, nhờ anh
giải giùm vậy thôi!
Anh thở dài:
- Tôi không chuyên
về toán. May mà tôi
chưa quên hết mọi thứ.
- Chứ anh chuyên
môn gì? - Thục hỏi.
- Tôi học văn.
Cúc Hương nhướng
mắt:
- Vậy là anh hợp với
con Thục rồi.
Phớt lờ câu châm
chọc của Cúc Hương,
anh nói:
- Xuyến và Cúc
Hương cũng đâu có
kém môn văn.
Xuyến nhún vai:
- Tôi với con Cúc
Hương học dở ẹc!
- Đó là Xuyến nói vậy
thôi!
Xuyến gục gặc đầu:
- Con Xuyến nói thật
đó. Tụi tôi học văn thua
xa con Thục. Học truyện
Kiều cả tháng trời mà
tôi chỉ nhớ có mỗi một
câu.
Anh tò mò:
- Câu gì?
- "Mày râu nhẵn nhụi,
áo quần bảnh bao". Nhờ
gặp anh tôi mới nhớ,
chứ nếu không tôi đã
quên tuốt rồi!
Câu Kiều mà Cúc
Hương đọc là câu
Nguyễn Du tả Mã Giám
Sinh, một nhân vật bịp
bợm. Ý nó muốn chọc
anh. Nhưng anh không
giận Cúc Hương, anh chỉ
bẻ lại:
- Nhưng Mã Giám
Sinh trên bốn chục tuổi
kia mà! Nguyễn Du đã
viết là: "Quá niên trạc
ngoại tứ tuần".
- Anh nhớ lộn rồi! -
Cúc Hương cãi - Nguyễn
Du viết là "Quá niên trạc
ngoại tứ tuần... chia hai"!
Nói xong, nó cười
hích hích.
Sau lần "kiểm tra"
trình độ văn hoá của
anh, ba cô gái đã không
còn thắc mắc về "học
lực" của anh nữa. Cả ba
đều thống nhất ý kiến:
anh không mù chữ, học
hành đàng hoàng, ít
nhất cũng học hết bậc
phổ thông trung học
(mặc dù có thể sau đó
đã thi rớt đại học và
lâm vào tình trạng thất
nghiệp).
Những lần gặp gỡ
sau đó, họ không còn
nhờ anh giải "thử" nữa
mà giải "thật" những bài
làm khó, nhất là chẳng
còn mấy ngày nữa họ
phải thi kiểm tra học kỳ
một. Thật ra, về các
môn khoa học tự nhiên,
Xuyến, Thục và Cúc
Hương không hề ngán.
Duy chỉ có môn văn,
phân tích tới, phân tích
lui rắc rối, ba cô hơi ngài
ngại. Ngay cả Thục, giỏi
văn nhất lớp, cũng luôn
phải dè chừng các bài
nghị luận. Phân tích một
đoạn văn hay một đoạn
thơ, Thục thừa sức
làm. Nhưng khi đi vào
giải thích và chứng minh
các nhận định văn học,
Thục thường cảm thấy
lúng túng. Không phải
bao giờ Thục cũng tìm
ra những lập luận
thuyết phục nhất. Đó là
vấn đề của Thục, của
Xuyến, của Cúc Hương.
Và cả của anh, khi ba cô
gái tin cậy hỏi:
- Vậy ta phải làm
sao?
Anh cười:
- Để giải quyết vấn
đề này, trước tiên các
cô phải giành lấy cái
"vinh dự" của tôi.
Mãi chú tâm vô bài
học, không người nào
trong ba cô gái nhớ lại
những trò chơi quỉ quái
của mình. Ba đôi mắt
đều giương tròn nhìn
anh, ngơ ngác. Cúc
Hương hỏi:
- Vinh dự gì?
- Vinh dự trả tiền cà
phê chứ vinh dự gì!
Cúc Hương chun mũi:
- Chà, anh thù dai
quá hén!
Anh đằng hắng:
- Đây không phải là
thù dai. Tôi chỉ lập lại
những gì các cô đã làm.
Xuyến bình luận:
- Cái đó người ta gọi
là hối lộ.
Anh lắc đầu:
- Chữ hối lộ ở đây
không chính xác. Gọi là
bồi dưỡng thì thích hợp
hơn.
Xuyến khịt mũi:
- Thôi, anh muốn gọi
là hối lộ hay bồi dưỡng
gì kệ anh. Tụi này đồng
ý tất. Miễn là anh chỉ cho
tụi này một vài "bí
quyết" để làm bài nghị
luận.
Anh mỉm cười:
- Tôi nói đùa thôi chứ
chẳng bắt các cô trả
tiền cà phê đâu mà sợ.
Còn về loại văn giải thích
và chứng minh các nhận
định văn học thực ra
chẳng có bí quyết gì ghê
gớm, cái chính là phải
nắm được những ý
tưởng chủ chốt trong
nhận định, thông qua
những khái niệm chính
trong câu. Sau đó, thiết
lập mối tương quan
giữa nội dung nhận định
và nội dung tác phẩm...
Sau đó, anh bắt đầu
hướng dẫn cho các cô
gái cách tiến hành một
bài nghị luận văn học
như thế nào cho khoa
học, rõ ràng, xuất phát
từ những điểm chú ý
được xác định trước.
Anh giảng giải tận tình,
dễ hiểu, và với những cô
gái thông minh như
Xuyến, Thục và Cúc
Hương thì sự tiếp thu
không gặp phải khó
khăn nào.
Khi anh giảng xong,
Xuyến gật gù:
- Trình bày khúc
chiết, mạch lạc, có đầu
có đũa, xứng đáng
được điểm mười.
Thục khen:
- Anh thi vào trường
sư phạm coi bộ hợp
lắm!
Cúc Hương thì chọc:
- Ý kiến con Thục hay
đấy! Anh ráng chờ một,
hai năm nữa, tụi này tốt
nghiệp phổ thông xong,
sẽ rủ anh đi thi đại học
chung cho vui.
Ba cô gái thi nhau nói,
còn anh thì ngồi ngắm
họ. Những gương mặt
hồn nhiên, nghịch ngợm
và ham học kia bao giờ
cũng đem lại cho anh
những ý nghĩ và những
xúc cảm tốt đẹp.
Cúc Hương cứ xuýt
xoa luôn miệng:
- Chà, chà, có một
ông anh như anh kể
cũng thú vị thật!
Xuyến "kê" Cúc
Hương:
- Mới hôm trước
mày còn bảo anh Gia láu
cá như thằng cha
Aresène Lupin gì đó,
bữa nay mày lại trổ tài
nịnh rồi. Cúc Hương
chẳng hề bối rối, nó cười
hì hì:
- Thì con người ta
phải biết phục thiện chứ!
Tao đâu có ngoan cố
như mày!
Xuyến cự nự:
- Tao làm gì mà
ngoan cố?
Cúc Hương nghinh
mặt:
- Chứ gì nữa! Anh Gia
giảng toát mồ hôi, mày
không nịnh được một
câu mà còn bày đặt bắt
bẻ tao.
Xuyến bĩu môi:
- Tao không quen
nịnh! Tao hành động
thực tế hơn!
Cúc Hương ngạc
nhiên:
- Mày định làm gì?
- Tao đi trả tiền cà
phê.
Vừa đáp, Xuyến vừa
đứng lên khỏi ghế. Anh
hốt hoảng:
- Thôi, thôi, Xuyến
đừng làm vậy! Kỳ lắm!
- Có gì đâu mà kỳ!
Hôm trước anh trả tiền
chè cho tụi này thì bây
giờ tụi này trả tiền cà
phê cho anh. Coi như
huề! Nói xong, không để
anh kịp ngăn cản, Xuyến
vội vã đi lại chỗ quầy thu
tiền.
Anh chỉ biết nhìn
theo, lắc đầu.
- Xuyến xem lại đi!
Không biết tôi giải có sai
chỗ nào không.
Cả ba cô gái châu đầu
dòm vô cuốn tập.
Thục reo lên:
- Đúng rồi!
Xuyến gật gù:
- Đúng là một "em"
học sinh xuất sắc!
Còn Cúc Hương thì
nhìn anh, khen:
- Anh có thể lên
thẳng lớp mười hai
được rồi. Khỏi phải lưu
ban!
Nghe khen, anh
chẳng cảm thấy sung
sướng một chút nào.
Anh nhìn ba cô gái với
vẻ băn khoăn:
- Các cô định thử tôi
chứ gì?
Xuyến làm mặt tỉnh:
- Thử gì đâu! Tụi này
làm không ra, nhờ anh
giải giùm vậy thôi!
Anh thở dài:
- Tôi không chuyên
về toán. May mà tôi
chưa quên hết mọi thứ.
- Chứ anh chuyên
môn gì? - Thục hỏi.
- Tôi học văn.
Cúc Hương nhướng
mắt:
- Vậy là anh hợp với
con Thục rồi.
Phớt lờ câu châm
chọc của Cúc Hương,
anh nói:
- Xuyến và Cúc
Hương cũng đâu có
kém môn văn.
Xuyến nhún vai:
- Tôi với con Cúc
Hương học dở ẹc!
- Đó là Xuyến nói vậy
thôi!
Xuyến gục gặc đầu:
- Con Xuyến nói thật
đó. Tụi tôi học văn thua
xa con Thục. Học truyện
Kiều cả tháng trời mà
tôi chỉ nhớ có mỗi một
câu.
Anh tò mò:
- Câu gì?
- "Mày râu nhẵn nhụi,
áo quần bảnh bao". Nhờ
gặp anh tôi mới nhớ,
chứ nếu không tôi đã
quên tuốt rồi!
Câu Kiều mà Cúc
Hương đọc là câu
Nguyễn Du tả Mã Giám
Sinh, một nhân vật bịp
bợm. Ý nó muốn chọc
anh. Nhưng anh không
giận Cúc Hương, anh chỉ
bẻ lại:
- Nhưng Mã Giám
Sinh trên bốn chục tuổi
kia mà! Nguyễn Du đã
viết là: "Quá niên trạc
ngoại tứ tuần".
- Anh nhớ lộn rồi! -
Cúc Hương cãi - Nguyễn
Du viết là "Quá niên trạc
ngoại tứ tuần... chia hai"!
Nói xong, nó cười
hích hích.
Sau lần "kiểm tra"
trình độ văn hoá của
anh, ba cô gái đã không
còn thắc mắc về "học
lực" của anh nữa. Cả ba
đều thống nhất ý kiến:
anh không mù chữ, học
hành đàng hoàng, ít
nhất cũng học hết bậc
phổ thông trung học
(mặc dù có thể sau đó
đã thi rớt đại học và
lâm vào tình trạng thất
nghiệp).
Những lần gặp gỡ
sau đó, họ không còn
nhờ anh giải "thử" nữa
mà giải "thật" những bài
làm khó, nhất là chẳng
còn mấy ngày nữa họ
phải thi kiểm tra học kỳ
một. Thật ra, về các
môn khoa học tự nhiên,
Xuyến, Thục và Cúc
Hương không hề ngán.
Duy chỉ có môn văn,
phân tích tới, phân tích
lui rắc rối, ba cô hơi ngài
ngại. Ngay cả Thục, giỏi
văn nhất lớp, cũng luôn
phải dè chừng các bài
nghị luận. Phân tích một
đoạn văn hay một đoạn
thơ, Thục thừa sức
làm. Nhưng khi đi vào
giải thích và chứng minh
các nhận định văn học,
Thục thường cảm thấy
lúng túng. Không phải
bao giờ Thục cũng tìm
ra những lập luận
thuyết phục nhất. Đó là
vấn đề của Thục, của
Xuyến, của Cúc Hương.
Và cả của anh, khi ba cô
gái tin cậy hỏi:
- Vậy ta phải làm
sao?
Anh cười:
- Để giải quyết vấn
đề này, trước tiên các
cô phải giành lấy cái
"vinh dự" của tôi.
Mãi chú tâm vô bài
học, không người nào
trong ba cô gái nhớ lại
những trò chơi quỉ quái
của mình. Ba đôi mắt
đều giương tròn nhìn
anh, ngơ ngác. Cúc
Hương hỏi:
- Vinh dự gì?
- Vinh dự trả tiền cà
phê chứ vinh dự gì!
Cúc Hương chun mũi:
- Chà, anh thù dai
quá hén!
Anh đằng hắng:
- Đây không phải là
thù dai. Tôi chỉ lập lại
những gì các cô đã làm.
Xuyến bình luận:
- Cái đó người ta gọi
là hối lộ.
Anh lắc đầu:
- Chữ hối lộ ở đây
không chính xác. Gọi là
bồi dưỡng thì thích hợp
hơn.
Xuyến khịt mũi:
- Thôi, anh muốn gọi
là hối lộ hay bồi dưỡng
gì kệ anh. Tụi này đồng
ý tất. Miễn là anh chỉ cho
tụi này một vài "bí
quyết" để làm bài nghị
luận.
Anh mỉm cười:
- Tôi nói đùa thôi chứ
chẳng bắt các cô trả
tiền cà phê đâu mà sợ.
Còn về loại văn giải thích
và chứng minh các nhận
định văn học thực ra
chẳng có bí quyết gì ghê
gớm, cái chính là phải
nắm được những ý
tưởng chủ chốt trong
nhận định, thông qua
những khái niệm chính
trong câu. Sau đó, thiết
lập mối tương quan
giữa nội dung nhận định
và nội dung tác phẩm...
Sau đó, anh bắt đầu
hướng dẫn cho các cô
gái cách tiến hành một
bài nghị luận văn học
như thế nào cho khoa
học, rõ ràng, xuất phát
từ những điểm chú ý
được xác định trước.
Anh giảng giải tận tình,
dễ hiểu, và với những cô
gái thông minh như
Xuyến, Thục và Cúc
Hương thì sự tiếp thu
không gặp phải khó
khăn nào.
Khi anh giảng xong,
Xuyến gật gù:
- Trình bày khúc
chiết, mạch lạc, có đầu
có đũa, xứng đáng
được điểm mười.
Thục khen:
- Anh thi vào trường
sư phạm coi bộ hợp
lắm!
Cúc Hương thì chọc:
- Ý kiến con Thục hay
đấy! Anh ráng chờ một,
hai năm nữa, tụi này tốt
nghiệp phổ thông xong,
sẽ rủ anh đi thi đại học
chung cho vui.
Ba cô gái thi nhau nói,
còn anh thì ngồi ngắm
họ. Những gương mặt
hồn nhiên, nghịch ngợm
và ham học kia bao giờ
cũng đem lại cho anh
những ý nghĩ và những
xúc cảm tốt đẹp.
Cúc Hương cứ xuýt
xoa luôn miệng:
- Chà, chà, có một
ông anh như anh kể
cũng thú vị thật!
Xuyến "kê" Cúc
Hương:
- Mới hôm trước
mày còn bảo anh Gia láu
cá như thằng cha
Aresène Lupin gì đó,
bữa nay mày lại trổ tài
nịnh rồi. Cúc Hương
chẳng hề bối rối, nó cười
hì hì:
- Thì con người ta
phải biết phục thiện chứ!
Tao đâu có ngoan cố
như mày!
Xuyến cự nự:
- Tao làm gì mà
ngoan cố?
Cúc Hương nghinh
mặt:
- Chứ gì nữa! Anh Gia
giảng toát mồ hôi, mày
không nịnh được một
câu mà còn bày đặt bắt
bẻ tao.
Xuyến bĩu môi:
- Tao không quen
nịnh! Tao hành động
thực tế hơn!
Cúc Hương ngạc
nhiên:
- Mày định làm gì?
- Tao đi trả tiền cà
phê.
Vừa đáp, Xuyến vừa
đứng lên khỏi ghế. Anh
hốt hoảng:
- Thôi, thôi, Xuyến
đừng làm vậy! Kỳ lắm!
- Có gì đâu mà kỳ!
Hôm trước anh trả tiền
chè cho tụi này thì bây
giờ tụi này trả tiền cà
phê cho anh. Coi như
huề! Nói xong, không để
anh kịp ngăn cản, Xuyến
vội vã đi lại chỗ quầy thu
tiền.
Anh chỉ biết nhìn
theo, lắc đầu.
- Xuyến xem lại đi!
Không biết tôi giải có sai
chỗ nào không.
Cả ba cô gái châu đầu
dòm vô cuốn tập.
Thục reo lên:
- Đúng rồi!
Xuyến gật gù:
- Đúng là một "em"
học sinh xuất sắc!
Còn Cúc Hương thì
nhìn anh, khen:
- Anh có thể lên
thẳng lớp mười hai
được rồi. Khỏi phải lưu
ban!
Nghe khen, anh
chẳng cảm thấy sung
sướng một chút nào.
Anh nhìn ba cô gái với
vẻ băn khoăn:
- Các cô định thử tôi
chứ gì?
Xuyến làm mặt tỉnh:
- Thử gì đâu! Tụi này
làm không ra, nhờ anh
giải giùm vậy thôi!
Anh thở dài:
- Tôi không chuyên
về toán. May mà tôi
chưa quên hết mọi thứ.
- Chứ anh chuyên
môn gì? - Thục hỏi.
- Tôi học văn.
Cúc Hương nhướng
mắt:
- Vậy là anh hợp với
con Thục rồi.
Phớt lờ câu châm
chọc của Cúc Hương,
anh nói:
- Xuyến và Cúc
Hương cũng đâu có
kém môn văn.
Xuyến nhún vai:
- Tôi với con Cúc
Hương học dở ẹc!
- Đó là Xuyến nói vậy
thôi!
Xuyến gục gặc đầu:
- Con Xuyến nói thật
đó. Tụi tôi học văn thua
xa con Thục. Học truyện
Kiều cả tháng trời mà
tôi chỉ nhớ có mỗi một
câu.
Anh tò mò:
- Câu gì?
- "Mày râu nhẵn nhụi,
áo quần bảnh bao". Nhờ
gặp anh tôi mới nhớ,
chứ nếu không tôi đã
quên tuốt rồi!
Câu Kiều mà Cúc
Hương đọc là câu
Nguyễn Du tả Mã Giám
Sinh, một nhân vật bịp
bợm. Ý nó muốn chọc
anh. Nhưng anh không
giận Cúc Hương, anh chỉ
bẻ lại:
- Nhưng Mã Giám
Sinh trên bốn chục tuổi
kia mà! Nguyễn Du đã
viết là: "Quá niên trạc
ngoại tứ tuần".
- Anh nhớ lộn rồi! -
Cúc Hương cãi - Nguyễn
Du viết là "Quá niên trạc
ngoại tứ tuần... chia hai"!
Nói xong, nó cười
hích hích.
Sau lần "kiểm tra"
trình độ văn hoá của
anh, ba cô gái đã không
còn thắc mắc về "học
lực" của anh nữa. Cả ba
đều thống nhất ý kiến:
anh không mù chữ, học
hành đàng hoàng, ít
nhất cũng học hết bậc
phổ thông trung học
(mặc dù có thể sau đó
đã thi rớt đại học và
lâm vào tình trạng thất
nghiệp).
Những lần gặp gỡ
sau đó, họ không còn
nhờ anh giải "thử" nữa
mà giải "thật" những bài
làm khó, nhất là chẳng
còn mấy ngày nữa họ
phải thi kiểm tra học kỳ
một. Thật ra, về các
môn khoa học tự nhiên,
Xuyến, Thục và Cúc
Hương không hề ngán.
Duy chỉ có môn văn,
phân tích tới, phân tích
lui rắc rối, ba cô hơi ngài
ngại. Ngay cả Thục, giỏi
văn nhất lớp, cũng luôn
phải dè chừng các bài
nghị luận. Phân tích một
đoạn văn hay một đoạn
thơ, Thục thừa sức
làm. Nhưng khi đi vào
giải thích và chứng minh
các nhận định văn học,
Thục thường cảm thấy
lúng túng. Không phải
bao giờ Thục cũng tìm
ra những lập luận
thuyết phục nhất. Đó là
vấn đề của Thục, của
Xuyến, của Cúc Hương.
Và cả của anh, khi ba cô
gái tin cậy hỏi:
- Vậy ta phải làm
sao?
Anh cười:
- Để giải quyết vấn
đề này, trước tiên các
cô phải giành lấy cái
"vinh dự" của tôi.
Mãi chú tâm vô bài
học, không người nào
trong ba cô gái nhớ lại
những trò chơi quỉ quái
của mình. Ba đôi mắt
đều giương tròn nhìn
anh, ngơ ngác. Cúc
Hương hỏi:
- Vinh dự gì?
- Vinh dự trả tiền cà
phê chứ vinh dự gì!
Cúc Hương chun mũi:
- Chà, anh thù dai
quá hén!
Anh đằng hắng:
- Đây không phải là
thù dai. Tôi chỉ lập lại
những gì các cô đã làm.
Xuyến bình luận:
- Cái đó người ta gọi
là hối lộ.
Anh lắc đầu:
- Chữ hối lộ ở đây
không chính xác. Gọi là
bồi dưỡng thì thích hợp
hơn.
Xuyến khịt mũi:
- Thôi, anh muốn gọi
là hối lộ hay bồi dưỡng
gì kệ anh. Tụi này đồng
ý tất. Miễn là anh chỉ cho
tụi này một vài "bí
quyết" để làm bài nghị
luận.
Anh mỉm cười:
- Tôi nói đùa thôi chứ
chẳng bắt các cô trả
tiền cà phê đâu mà sợ.
Còn về loại văn giải thích
và chứng minh các nhận
định văn học thực ra
chẳng có bí quyết gì ghê
gớm, cái chính là phải
nắm được những ý
tưởng chủ chốt trong
nhận định, thông qua
những khái niệm chính
trong câu. Sau đó, thiết
lập mối tương quan
giữa nội dung nhận định
và nội dung tác phẩm...
Sau đó, anh bắt đầu
hướng dẫn cho các cô
gái cách tiến hành một
bài nghị luận văn học
như thế nào cho khoa
học, rõ ràng, xuất phát
từ những điểm chú ý
được xác định trước.
Anh giảng giải tận tình,
dễ hiểu, và với những cô
gái thông minh như
Xuyến, Thục và Cúc
Hương thì sự tiếp thu
không gặp phải khó
khăn nào.
Khi anh giảng xong,
Xuyến gật gù:
- Trình bày khúc
chiết, mạch lạc, có đầu
có đũa, xứng đáng
được điểm mười.
Thục khen:
- Anh thi vào trường
sư phạm coi bộ hợp
lắm!
Cúc Hương thì chọc:
- Ý kiến con Thục hay
đấy! Anh ráng chờ một,
hai năm nữa, tụi này tốt
nghiệp phổ thông xong,
sẽ rủ anh đi thi đại học
chung cho vui.
Ba cô gái thi nhau nói,
còn anh thì ngồi ngắm
họ. Những gương mặt
hồn nhiên, nghịch ngợm
và ham học kia bao giờ
cũng đem lại cho anh
những ý nghĩ và những
xúc cảm tốt đẹp.
Cúc Hương cứ xuýt
xoa luôn miệng:
- Chà, chà, có một
ông anh như anh kể
cũng thú vị thật!
Xuyến "kê" Cúc
Hương:
- Mới hôm trước
mày còn bảo anh Gia láu
cá như thằng cha
Aresène Lupin gì đó,
bữa nay mày lại trổ tài
nịnh rồi. Cúc Hương
chẳng hề bối rối, nó cười
hì hì:
- Thì con người ta
phải biết phục thiện chứ!
Tao đâu có ngoan cố
như mày!
Xuyến cự nự:
- Tao làm gì mà
ngoan cố?
Cúc Hương nghinh
mặt:
- Chứ gì nữa! Anh Gia
giảng toát mồ hôi, mày
không nịnh được một
câu mà còn bày đặt bắt
bẻ tao.
Xuyến bĩu môi:
- Tao không quen
nịnh! Tao hành động
thực tế hơn!
Cúc Hương ngạc
nhiên:
- Mày định làm gì?
- Tao đi trả tiền cà
phê.
Vừa đáp, Xuyến vừa
đứng lên khỏi ghế. Anh
hốt hoảng:
- Thôi, thôi, Xuyến
đừng làm vậy! Kỳ lắm!
- Có gì đâu mà kỳ!
Hôm trước anh trả tiền
chè cho tụi này thì bây
giờ tụi này trả tiền cà
phê cho anh. Coi như
huề! Nói xong, không để
anh kịp ngăn cản, Xuyến
vội vã đi lại chỗ quầy thu
tiền.
Anh chỉ biết nhìn
theo, lắc đầu.
- Xuyến xem lại đi!
Không biết tôi giải có sai
chỗ nào không.
Cả ba cô gái châu đầu
dòm vô cuốn tập.
Thục reo lên:
- Đúng rồi!
Xuyến gật gù:
- Đúng là một "em"
học sinh xuất sắc!
Còn Cúc Hương thì
nhìn anh, khen:
- Anh có thể lên
thẳng lớp mười hai
được rồi. Khỏi phải lưu
ban!
Nghe khen, anh
chẳng cảm thấy sung
sướng một chút nào.
Anh nhìn ba cô gái với
vẻ băn khoăn:
- Các cô định thử tôi
chứ gì?
Xuyến làm mặt tỉnh:
- Thử gì đâu! Tụi này
làm không ra, nhờ anh
giải giùm vậy thôi!
Anh thở dài:
- Tôi không chuyên
về toán. May mà tôi
chưa quên hết mọi thứ.
- Chứ anh chuyên
môn gì? - Thục hỏi.
- Tôi học văn.
Cúc Hương nhướng
mắt:
- Vậy là anh hợp với
con Thục rồi.
Phớt lờ câu châm
chọc của Cúc Hương,
anh nói:
- Xuyến và Cúc
Hương cũng đâu có
kém môn văn.
Xuyến nhún vai:
- Tôi với con Cúc
Hương học dở ẹc!
- Đó là Xuyến nói vậy
thôi!
Xuyến gục gặc đầu:
- Con Xuyến nói thật
đó. Tụi tôi học văn thua
xa con Thục. Học truyện
Kiều cả tháng trời mà
tôi chỉ nhớ có mỗi một
câu.
Anh tò mò:
- Câu gì?
- "Mày râu nhẵn nhụi,
áo quần bảnh bao". Nhờ
gặp anh tôi mới nhớ,
chứ nếu không tôi đã
quên tuốt rồi!
Câu Kiều mà Cúc
Hương đọc là câu
Nguyễn Du tả Mã Giám
Sinh, một nhân vật bịp
bợm. Ý nó muốn chọc
anh. Nhưng anh không
giận Cúc Hương, anh chỉ
bẻ lại:
- Nhưng Mã Giám
Sinh trên bốn chục tuổi
kia mà! Nguyễn Du đã
viết là: "Quá niên trạc
ngoại tứ tuần".
- Anh nhớ lộn rồi! -
Cúc Hương cãi - Nguyễn
Du viết là "Quá niên trạc
ngoại tứ tuần... chia hai"!
Nói xong, nó cười
hích hích.
Sau lần "kiểm tra"
trình độ văn hoá của
anh, ba cô gái đã không
còn thắc mắc về "học
lực" của anh nữa. Cả ba
đều thống nhất ý kiến:
anh không mù chữ, học
hành đàng hoàng, ít
nhất cũng học hết bậc
phổ thông trung học
(mặc dù có thể sau đó
đã thi rớt đại học và
lâm vào tình trạng thất
nghiệp).
Những lần gặp gỡ
sau đó, họ không còn
nhờ anh giải "thử" nữa
mà giải "thật" những bài
làm khó, nhất là chẳng
còn mấy ngày nữa họ
phải thi kiểm tra học kỳ
một. Thật ra, về các
môn khoa học tự nhiên,
Xuyến, Thục và Cúc
Hương không hề ngán.
Duy chỉ có môn văn,
phân tích tới, phân tích
lui rắc rối, ba cô hơi ngài
ngại. Ngay cả Thục, giỏi
văn nhất lớp, cũng luôn
phải dè chừng các bài
nghị luận. Phân tích một
đoạn văn hay một đoạn
thơ, Thục thừa sức
làm. Nhưng khi đi vào
giải thích và chứng minh
các nhận định văn học,
Thục thường cảm thấy
lúng túng. Không phải
bao giờ Thục cũng tìm
ra những lập luận
thuyết phục nhất. Đó là
vấn đề của Thục, của
Xuyến, của Cúc Hương.
Và cả của anh, khi ba cô
gái tin cậy hỏi:
- Vậy ta phải làm
sao?
Anh cười:
- Để giải quyết vấn
đề này, trước tiên các
cô phải giành lấy cái
"vinh dự" của tôi.
Mãi chú tâm vô bài
học, không người nào
trong ba cô gái nhớ lại
những trò chơi quỉ quái
của mình. Ba đôi mắt
đều giương tròn nhìn
anh, ngơ ngác. Cúc
Hương hỏi:
- Vinh dự gì?
- Vinh dự trả tiền cà
phê chứ vinh dự gì!
Cúc Hương chun mũi:
- Chà, anh thù dai
quá hén!
Anh đằng hắng:
- Đây không phải là
thù dai. Tôi chỉ lập lại
những gì các cô đã làm.
Xuyến bình luận:
- Cái đó người ta gọi
là hối lộ.
Anh lắc đầu:
- Chữ hối lộ ở đây
không chính xác. Gọi là
bồi dưỡng thì thích hợp
hơn.
Xuyến khịt mũi:
- Thôi, anh muốn gọi
là hối lộ hay bồi dưỡng
gì kệ anh. Tụi này đồng
ý tất. Miễn là anh chỉ cho
tụi này một vài "bí
quyết" để làm bài nghị
luận.
Anh mỉm cười:
- Tôi nói đùa thôi chứ
chẳng bắt các cô trả
tiền cà phê đâu mà sợ.
Còn về loại văn giải thích
và chứng minh các nhận
định văn học thực ra
chẳng có bí quyết gì ghê
gớm, cái chính là phải
nắm được những ý
tưởng chủ chốt trong
nhận định, thông qua
những khái niệm chính
trong câu. Sau đó, thiết
lập mối tương quan
giữa nội dung nhận định
và nội dung tác phẩm...
Sau đó, anh bắt đầu
hướng dẫn cho các cô
gái cách tiến hành một
bài nghị luận văn học
như thế nào cho khoa
học, rõ ràng, xuất phát
từ những điểm chú ý
được xác định trước.
Anh giảng giải tận tình,
dễ hiểu, và với những cô
gái thông minh như
Xuyến, Thục và Cúc
Hương thì sự tiếp thu
không gặp phải khó
khăn nào.
Khi anh giảng xong,
Xuyến gật gù:
- Trình bày khúc
chiết, mạch lạc, có đầu
có đũa, xứng đáng
được điểm mười.
Thục khen:
- Anh thi vào trường
sư phạm coi bộ hợp
lắm!
Cúc Hương thì chọc:
- Ý kiến con Thục hay
đấy! Anh ráng chờ một,
hai năm nữa, tụi này tốt
nghiệp phổ thông xong,
sẽ rủ anh đi thi đại học
chung cho vui.
Ba cô gái thi nhau nói,
còn anh thì ngồi ngắm
họ. Những gương mặt
hồn nhiên, nghịch ngợm
và ham học kia bao giờ
cũng đem lại cho anh
những ý nghĩ và những
xúc cảm tốt đẹp.
Cúc Hương cứ xuýt
xoa luôn miệng:
- Chà, chà, có một
ông anh như anh kể
cũng thú vị thật!
Xuyến "kê" Cúc
Hương:
- Mới hôm trước
mày còn bảo anh Gia láu
cá như thằng cha
Aresène Lupin gì đó,
bữa nay mày lại trổ tài
nịnh rồi. Cúc Hương
chẳng hề bối rối, nó cười
hì hì:
- Thì con người ta
phải biết phục thiện chứ!
Tao đâu có ngoan cố
như mày!
Xuyến cự nự:
- Tao làm gì mà
ngoan cố?
Cúc Hương nghinh
mặt:
- Chứ gì nữa! Anh Gia
giảng toát mồ hôi, mày
không nịnh được một
câu mà còn bày đặt bắt
bẻ tao.
Xuyến bĩu môi:
- Tao không quen
nịnh! Tao hành động
thực tế hơn!
Cúc Hương ngạc
nhiên:
- Mày định làm gì?
- Tao đi trả tiền cà
phê.
Vừa đáp, Xuyến vừa
đứng lên khỏi ghế. Anh
hốt hoảng:
- Thôi, thôi, Xuyến
đừng làm vậy! Kỳ lắm!
- Có gì đâu mà kỳ!
Hôm trước anh trả tiền
chè cho tụi này thì bây
giờ tụi này trả tiền cà
phê cho anh. Coi như
huề! Nói xong, không để
anh kịp ngăn cản, Xuyến
vội vã đi lại chỗ quầy thu
tiền.
Anh chỉ biết nhìn
theo, lắc đầu.